• Tổn thương nhẹ:
Vệ sinh vết thương sạch bằng nước muối natri clorid
Vết đứt tay thì nên đặt phần da đứt vào đúng vị trí, băng cố định cầm máu và dịch vàng
• Vết thương hở, mất da:
Giữ thông thoáng và vệ sinh ngay từ khi bị thương Rửa sạch vết thương bằng nước muối hoặc cồn iốt loãng Dùng gạc thấm khô rồi nhờ bác sĩ xử lý Không nên bóc vảy khi vết thương đã đóng vảy
• Sau phẫu thuật:
Không nên ăn rau muống gây sẹo lồi Không nên ăn hải sản gây ngứa
Giữ vết thương thông thoáng, khô ráo
• Cơ địa sẹo lồi:
Tránh mọi kích thích dù nhẹ nhất từ bên ngoài vào vết thương đang mọc da non vì có thể là nguyên nhân gây viêm dẫn đến sẹo lớn thêm như gãi ngứa, cọ xát,…
• Những thức ăn nên tránh:
Cơm nếp, thịt gà, đồ cay nóng khiến vết thương mưng mủ, lâu lành Trứng có thể làm vết thương loang lổ Rau muống tăng sinh tế bào gây lồi Hải sản dễ kích ứng gây ngứa ngáy, khó chịu,...
• Những thức ăn nên dùng nhiều:
Ăn thật nhiều thịt để giúp cơ thể tự cân bằng trở lại Các loại rau củ có công dụng tốt với các vết thương đang lên da non Nghệ là món ăn được khuyến khích cho người đang cần tái tạo các tế bào Diếp cá cung cấp kháng sinh tự nhiên chống viêm và kháng khuẩn rất tốt
• Theo hiệp hội phẫu thuật thẩm mỹ của Mỹ, phương pháp gel silicon là lựa chọn hàng đầu trong xử lý sẹo phì đại.
• Để đạt kết quả tốt nhất, nên dùng gel silicon cho các vết sẹo mới (3 tháng trở lại) ngay khi vết thương đã được làm lành và kín miệng.
• Nên dùng gel silicon trong ít nhất là 2 tháng và tiếp tục sau đó để vết sẹo được cải thiện tối ưu.
• Không để vết sẹo tiếp xúc nhiệt và phơi nắng quá mức.
• Tránh mặc quần áo chật để không kích ứng hoặc làm tổn thương mô vết sẹo. • Chú ý khi tập thể dục giãn cơ vì có thể ảnh hưởng đến da nhạy cảm nơi vết sẹo.